Đã đăng ký Bản quyền:Đánh bài online Nền tảng tin cậy//georgfilm.com/uploads/logo-huha_napa.gif
Thứ tư - 22/07/2020 23:38
Tối 22/7/2020, tại Đánh bài online
, Nhà hát Tuồng Việt Nam đã khai mạc và biểu diễn vởi tuồng hiện đại "Tình mẹ". Theo đó, vở diễn “Tình mẹ” được phục dựng nằm trong chương trình Chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Tham dự có TS Lê Thanh Huyền, Phó Hiệu trưởng Đánh bài online
; Ông Phạm Ngọc Tuấn, Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam, cùng đại biểu, lãnh đạo, các đơn vị của Nhà trường và Nhà hát Tuồng Việt Nam. Đặc biệt là sự có mặt của các nghệ sĩ, diễn viên vở diễn "Tình Mẹ" và gần 500 sinh viên Đánh bài online
.
Một cảnh trong vở diễn
Vở diễn là bài ca hùng tráng về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, mà người nông dân là ngọn cờ tiên phong trong phong trào đó, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến, thoát khỏi ách đô hộ mấy mươi năm của thực dân Pháp trên đất nước ta, đồng thời tạo tiền đề, cơ sở cho cuộc Cách mạng Tháng Tám sau này.
TS. Lê Thanh Huyền, Phó Hiệu trưởng Đánh bài online
phát biểu khai mạc
Phát biểu tại lễ khai mạc, TS Lê Thanh Huyền gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo và tập thể nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam đã tổ chức buổi diễn hết sức ý nghĩa tại Đánh bài online
. Tiến sĩ Lê Thanh Huyền, cho rằng: Nghệ thuật tuồng là vốn quý của sân khấu dân tộc, mang ý nghĩa nhân văn, giá trị thẩm mỹ cao và đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống; hiện tại Nhà trường cũng đang đào tạo các ngành, chuyên ngành về lĩnh vực văn hóa, vì vậy buổi diễn hôm nay giúp Thầy/Cô cùng các em sinh viên được tiếp cận, làm quen với nghệ thuật tuồng, vừa tương tác với các nghệ sĩ, tìm hiểu sâu hơn về truyền thống cách mạng của dân tộc ta bộ môn nghệ thuật này.
Vở diễn “Tình mẹ” được dàn dựng dựa trên tác phẩm đã được Nhà hát Tuồng Việt Nam dàn dựng cách đây 49 năm (năm 1971). “Tình mẹ” là câu chuyện kể về cuộc đời của chiến sĩ cách mạng Lê Viết Thuật, một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào cách mạng Việt Nam. Lê Viết Thuật là một Đảng viên có vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh của công nông binh Vinh - Bến Thuỷ. Đồng thời, vở diễn còn đưa khán giả sống lại thời điểm những năm 1930 - 1931, khi cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh lôi cuốn hàng vạn công nhân, nông dân đứng lên đấu tranh đòi quyền làm chủ, xây dựng đời sống mới.
Vở diễn đã để lại nhiều cảm xúc sâu lắng trong lòng khán giả
Để làm cách mạng, biết bao người đã hy sinh cả tình riêng của mình. Đó là anh Lê, chị Lý - đại diện cho những người hy sinh tình yêu cho lý tưởng; Mẹ Lê cống hiến trọn đời mình và hy sinh cả con trai cho cách mạng. Bọn đế quốc, phong kiến đã dùng mọi thủ đoạn dã man đàn áp phong trào cách mạng khiến cuộc đấu tranh bị dìm trong biển máu, nhưng tinh thần bất khuất của người mẹ Việt Nam, của các chiến sĩ cộng sản sống mãi với trang sử vẻ vang của đất nước…
Ông Tạ Văn Sốp - Phó Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam cho biết: Việc biểu diễn vở tuồng "Tình Mẹ" có ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu sắc đối với các thế hệ hôm nay. Đây là một hoạt động thiết thực tôn vinh, tri ân những người đã hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, nhân kỷ niệm 73 năm ngày thương binh, liệt sĩ và chào mừng 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Không chỉ tạo nên dấu ấn về nội dung, vở diễn còn đánh dấu những nỗ lực của Nhà hát Tuồng Việt Nam trong việc “thu hút” khán giả đến với sân khấu truyền thống. Điểm nhấn của vở diễn là sự ra mắt dàn diễn viên trẻ thuộc thế hệ nghệ sĩ 9X trong Nhà hát Tuồng Việt Nam
Ông Tạ Văn Sốp - Phó Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam
Vở diễn “Tình mẹ”, là một thể nghiệm giúp dàn diễn viên trẻ có sự độc lập sáng tạo trong vai diễn, làm quen với khả năng sáng tạo hình tượng nhân vật mà mình đảm nhận. Ở một khía cạnh, vở diễn còn truyền tải nỗi niềm, sự trăn trở trước những khó khăn, thách thức mà đất nước đang đối mặt; đồng thời, nêu cao tinh thần giáo dục các thế hệ đảng viên, đoàn viên, thanh, thiếu niên hôm nay.
Tác giả: Ban Truyền thông - Đoàn trường (thực hiện)